Mụn cóc là bệnh lý thường gặp ở da do một loại vi rút gây nên. Những nốt này thường không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tổng quát. Tuy nhiên, chúng có thể lây truyền vì vậy mọi người mắc bệnh nên được điều trị để hạn chế lây nhiễm cho những người xung quanh. Trong bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn đọc các thông tin cơ bản về nguyên nhân; đặc điểm của các loại mụn cóc cũng như phương pháp điều trị bệnh hiệu quả và an toàn.
Nhận biết mụn cóc
Mụn cóc là những đốm trắng, sần sùi, mang màu sắc của da và đóng vảy trên bề mặt, có kích thước không đều nhau từ 2 – vài chục milimet. Mụn cóc có thể nổi lên ở nhiều vị trí trên cơ thể như lòng bàn chân;mu bàn tay; đầu gối; mặt…
Nguyên nhân hình thành mụn cóc do virut có tên là Human Papillomavirus (HPV) xâm nhập vào da thông qua các vết trầy xước. Có thể gặp mụn cóc này ở bất cứ vùng nào trên da; thường gặp nhất là ở bàn tay do chung đụng nhiều hoặc dưới lòng bàn chân; dưới móng tay; dưới móng chân… Đôi khi nó còn xuất hiện ở bộ phận sinh dục. Mụn cóc tuy lành tính nhưng lại có khả năng lây lan từ người này sang người khác và lây lan tự thân tức là có khả năng lây lan từ một bộ phận này sang các bộ phận khác trên cơ thể.
7 loại mụn cóc thường gặp
Theo các chuyên gia, mụn cóc gây ra bởi vi-rút u nhú ở người (HPV). Mụn cóc có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Vi-rút xâm nhập vào cơ thể và khiến các tế bào phát triển nhanh chóng trên bề mặt của da. Dưới đây là 6 loại mụn cóc thường gặp.
1/ Mụn cóc thông thường
Mụn cóc thông thường có hình giống súp lơ thường xuất hiện trên tay; ngón tay; khuỷu tay và khớp ngón tay. Chúng cũng có thể có một chấm đen hoặc sẫm màu nhỏ do đông máu ở mạch máu. Đây là một nhiễm trùng ở lớp trên của da và cần được điều trị ngay khi phát hiện để tránh tình trạng trở nên tồi tệ hơn.
2/ Mụn cóc bàn chân
Có biểu hiện là những mảng cứng, dầy trên lòng bàn chân và có thể gây đau khi đi bộ. Chúng thường mọc ngược vào trong vì trọng lượng và áp lực đặt lên lòng bàn chân. Loại mụn cóc này xuất hiện khi vi-rút HPV tiếp xúc với da qua các vết cắt; vết xước và vết nứt.
3/ Mụn cóc hình chỉ
Thường xuất hiện xung quanh cổ, mũi, vai và khu vực dưới cằm và có màu giống với màu da. Những người được ghép tạng hoặc nhiễm HIV cũng có nguy cơ cao hơn bị mụn cóc hình chỉ vì hệ miễn dịch của họ bị suy yếu.
4/ Mụn cóc phẳng
Mụn cóc phẳng thường nhẵn, phẳng, xuất hiện ở mặt và cổ. Chúng có màu vàng hoặc nâu nhạt và thường xuất hiện với số lượng nhiều từ 20 tới 100 cái cùng nhau. Loại tổn thương này xuất hiện phổ biến nhất ở trẻ em, thanh thiếu niên. Gây ra bởi HPV, chúng có thể lan ra nhanh chóng trên mặt do những hoạt động như cạo râu.
5/ Mụn cóc sinh dục
Mụn cóc sinh dục, hay còn gọi là sùi mào gà, là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh lây truyền qua đường tình dục HPV. Chúng xuất hiện giống như cục súp lơ ở vùng sinh dục và có thể gây đau và khó chịu.
6/ Mụn cóc miệng
Mụn cóc ở miệng có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên môi, lưỡi, miệng và nướu. Chúng có thể xuất hiện ở dạng thương tổn đơn lẻ hoặc như một đám mụn và có thể gây khó chịu khi ăn hoặc nuốt. Mụn cóc miệng là nhiễm trùng HPV gây ra do quan hệ tình dục đường miệng. Nguy cơ nhiễm trùng gia tăng cùng với tăng số lượng bạn tình.
Các yếu tố khiến mụn cóc lây lan nhanh
Có 2 yếu tố mà mọi người cần phải lưu ý để tránh mụn cóc lây lan nhanh:
Tác nhân làm lây nhiễm bệnh
Mụn cóc có thể “nhảy” từ vùng da này sang các vùng da khác; lan truyền từ người này sang người khác. Chỉ cần tiếp xúc với vùng bị tổn thương, virus sẽ nhanh chóng xâm nhập và hình thành mụn.
- Bệnh có thể lây lan thông qua việc dùng chung một số dụng cụ cá nhân như dao cạo; khăn tắm; giầy dép hay quần áo; kìm bấm móng.
- Các vết xước do cắn, làm móng cùng với vệ sinh kém, thường xuyên đi chân trần.
- Việc gãi, cào, nặn mụn cũng dễ khiến virus lây lan.
- Hạt cơm không phải là bệnh da liễu nguy hiểm nhưng nếu để lâu ngày; các nốt mụn sẽ lây lan sang nhiều vị trí khác; làm mất đi tính thẩm mỹ khiến người bệnh tự ti; ngại ngùng khi giao tiếp với người khác.
Các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh
- Không giới hạn đối tượng có thể nhiễm bệnh nhưng thường gặp nhiều ở trẻ em và những người trong độ tuổi từ 10 – 20.
- Những người có hệ miễn dịch yếu hoặc các bệnh nhân mắc các bệnh suy giảm miễn dịch như lupus ban đỏ; HIV/AIDS; bệnh nhân ghép nội tạng hầu như không có khả năng bảo vệ cơ thể trước sự xâm nhập của virus.
- Người bị rối loạn chuyển hóa hoặc suy nhược thần kinh cũng có thể dễ dàng mắc bệnh này.
Mụn cóc không làm ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe nhưng gây mất thẩm mỹ khá cao. Do đó, việc điều trị mụn cóc là rất cần thiết.
Điều trị mụn cóc bằng 2 cách hiệu quả
Điều trị mụn cóc là việc làm cần thiết. Tuy mụn cóc khó điều trị hơn so với các loại mụn khác nhưng không phải không có cách trị mụn cóc. Các chuyên gia chia làm 2 phương pháp trị mụn cóc hiệu quả như sau:
Điều trị mụn cóc truyền thống:
Mục tiêu điều trị mụn cóc là tiêu diệt virus và loại bỏ các nốt mụn mà không để lại mô sẹo. Việc lựa chọn biện pháp xử lý mụn cóc phụ thuộc vào loại mụn; vị trí và triệu chứng của từng trường hợp. Nếu tìm hiểu, người bệnh sẽ thấy có nhiều phương pháp chữa mụn cóc theo mẹo trong dân gian như: Giã nát lá tía tô đắp lên vùng da bị mụn 15 phút, 2 lần /ngày trong vòng 1 tháng. Tương tự như vậy với nhựa chuối xanh. Tuy nhiên các phương pháp này cần kiên trì và có thể không khỏi triệt để.
Ngoài ra, bạn có thể đến khám tại cơ sở chuyên khoa da liễu để được xác định có phải bị mụn cóc hay không và được điều trị. Hiện có các biện pháp điều trị hiệu quả mụn cóc như sử dụng dung dịch thoa tại chỗ gồm acid salicylic và acid lactic; chấm nitơ lỏng; đốt điện; laser; tiểu phẫu,…
Điều trị mụn cóc thời đại mới:
Mụn cóc là một bệnh ngoài da thường gặp ở nước ta. Khi cần đi khám, tư vấn và điều trị về bệnh mụn cóc người bệnh nên đi khám trực tiếp hoặc tham vấn ý kiến bác sĩ chuyên khoa da liễu để có phương án điều trị đúng và tránh lây lan. Nếu bạn bận rộn với việc học hành và công việc thì một cách điều trị mụn cóc tại nhà bằng chiếc điện thoại cũng là một giải pháp hay.
Ưu điểm của thăm khám từ xa
- Tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại
- Không mất thời gian làm thủ tục, chờ khám
- Thăm khám, tư vấn với các bác sĩ giỏi
Phương pháp điều trị mụn cóc được nhiều bác sĩ áp dụng hiệu quả

Phương pháp điều trị thì không thiếu, tuy nhiên nếu phương pháp mà đạt được hiệu quả tốt nhất đồng thời được nhiều người sử dụng và có kết quả thì chắc hẳn sẽ yên tâm hơn. Gần đây nhiều người rỉ tai nhau về sản phẩm thiên nhiên mang tên Hoàn Mỹ Đan chuyên trị các loại mụn, đặc biệt là mụn cóc.
Các bạn có thể tìm kiếm từ khóa “Hoàn Mỹ Đan” sẽ thấy sản phẩm này đáng kinh ngạc như nào với lượt tìm kiếm tính bằng giây, số lượng mua rất là nhiều.
Thành phần trong Hoàn Mỹ Đan là sự kết hợp giữa các thảo dược như cao đương quy; tinh chất trà xanh;mầm đậu nành, … với một số các thành phần sinh học khác như L – cysteine; Glutathione; cao hạt nho; vitamin E…. dựa trên dây chuyền công nghệ Herbitech sản xuất dưới dạng viên nén; giúp người dùng sử dụng thuận tiện hơn mà không cần phải sắc thuốc.
Công dụng trị mụn của viên uống Hoàn Mỹ Đan
Bài thuốc được bào chế từ các thảo dược thiên nhiên mang tính lành, chuyên sử dụng cho việc trị mụn ẩn dưới da từ sâu bên trong; giúp thúc đẩy quá trình bài tiết; giảm tiết bã nhờn; chống viêm đào thải độc tố; tăng cường chức năng gan thận; tăng sức đề kháng cho cơ thể; đẩy lùi các căn nguyên gây mụn cóc một cách hiệu quả từ sâu trong cơ thể, hỗ trợ điều trị mụn cóc và ngăn chặn sự xuất hiện của các loại mụn mới. Ngoài ra, sản phẩm còn có công dụng tăng sức đề kháng; chống nhiễm khuẩn và kháng viêm; giúp bổ huyết; tiêu độc; giải nhiệt; sát khuẩn… nên điều trị mụn cóc rất tốt.
Tất cả các thành phần trong Hoàn Mỹ Đan đều được các chuyên gia đánh giá là “đúng và đủ”, bổ trợ cho nhau để tạo nên một sản phẩm trị mụn hiệu quả.
Đặc biệt, Dược liệu bào chế Hoàn Mỹ Đan gồm nhiều loại thảo dược quý, đạt chuẩn chất lượng GMP do Bộ Y tế chứng nhận nên đảm bảo an toàn; lành tính; phù hợp với mọi đối tượng khách hàng; không gây tác dụng phụ. Chị em có thể hoàn toàn tuyệt đối tin tưởng và sử dụng.
Bên cạnh công dụng trị mụn làm đẹp da, viên uống Hoàn Mỹ Đan còn giúp bảo vệ sức khỏe cho chị em phụ nữ. Sản phẩm có nguồn gốc an toàn; kiểm định rõ ràng; không gây tác dụng phụ và tái phát sau điều trị.
Tất nhiên việc điều trị mụn có dứt điểm hay không sẽ phụ thuộc vào loại mụn; thời gian hình thành mụn và do sự quyết tâm của người trị mụn. Rõ ràng, nếu theo đúng liệu trình tư vấn thì việc “xua đuổi” mụn cóc sẽ dễ dàng hơn.
Bên cạnh việc đã bổ sung các thực phẩm dinh dưỡng nhờ chế độ ăn uống. Song, việc trị mụn cóc dứt điểm vẫn luôn là một dấu hỏi. Nếu bạn đang loay hoay không biết là bị mụn phải sử dụng sản phẩm nào nhưng lại ngại đi bệnh viện thăm khám thì hãy liên hệ với chuyên gia da liễu của chúng tôi qua mục TƯ VẤN TRỰC TUYẾN để được tư vấn miễn phí về tình trạng da.
Một số lưu ý khi điều trị mụn cóc
- Không gãi, dùng dao lam rạch, cạo hoặc kim châm khu vực có mụn để tránh nhiễm trùng và lây lan virus;
- Không dùng chung dụng cụ cắt móng tay, tốt nhất là sử dụng đồ cá nhân riêng để tránh lây nhiễm mụn cóc
- Giữ khu vực có mụn (như bàn tay, chân, …) khô ráo vì mụn cóc khó kiểm soát trong môi trường ẩm ướt.
- Rửa tay kỹ sau khi chạm vào mụn cóc.
- Tuân thủ lời dặn dò của bác sĩ sau điều trị.
- Tự theo dõi nốt mụn hằng ngày trong 2 – 4 tuần để phát hiện kịp thời dấu hiệu tái phát. Nếu có, cần điều trị lại càng nhanh càng tốt; ngăn chặn tái phát trước khi virus lây nhiễm lan ra những vùng da lân cận.
- Nhờ bác sĩ tư vấn về việc tiêm phòng vắc-xin HPV để giúp ngăn ngừa mụn cóc và hạn chế nguy cơ mắc một số loại ung thư khác cũng do virus này gây ra.
Trên đây là tất cả thông tin về mụn cóc. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về loại mụn này từ đó có cách phòng tránh và điều trị hiệu quả.
>> Có thể bạn muốn biết:
Mụn ẩn là gì? Nguyên nhân và cách điều trị mụn ẩn không để lại sẹo
Mụn bọc là gì? Cách nhận biết và điều trị mụn bọc hiệu quả
Mụn thịt và các cách điều trị mụn thịt hiệu quả bạn nên biết
Trị mụn trứng cá tận gốc tại nhà chỉ sau 1 tuần