Bé 8 tuổi đau bụng dưới rốn, cha mẹ cần hết sức lưu ý đến các vấn đề tiêu hóa. Trong trường hợp đau bụng do rối loạn, cơn đau có thể thuyên giảm sau khi trẻ nôn hoặc đi ngoài. Nhưng khi đau bụng đi kèm với một số triệu chứng bất thường, cha mẹ cần hết sức lưu ý. Bởi trong một số trường hợp khẩn cấp trẻ có thể cần phải cấp cứu.
Đau bụng dưới rốn
Đau bụng dưới rốn là đau ở phần dưới bụng. Đau bụng không phải là bệnh mà nó thường là triệu chứng của bệnh lý. Trong trường hợp bé 8 tuổi bị đau bụng dưới rốn, đây có thể là dấu hiệu của một số vấn đề tiêu hóa, có thể nhẹ nhưng đôi khi cũng rất nghiêm trọng.
Nếu tình trạng trẻ đau nặng, cha mẹ nên đưa con đi khám và kiểm tra ngay lập tức. Bởi có không ít trẻ bị đau bụng dưới rốn do viêm ruột thừa và cần được phẫu thuật gấp. Do đó, cha mẹ cũng không nên coi thường khi trẻ có các triệu chứng đau bụng.
Nguyên nhân và triệu chứng gây đau bụng dưới rốn ở trẻ
Bé 8 tuổi đau bụng dưới rốn, đây có thể là triệu chứng của một số vấn đề tiêu hóa. Mỗi vấn đề sẽ có các triệu chứng khác nhau. Dưới đây là một số căn bệnh với các triệu chứng điển hình bố mẹ có thể tham khảo để nhận biết trong trường hợp bé bị đau bụng.
Viêm ruột thừa cấp tính
Trẻ em ở mọi lứa tuổi đều có thể bị viêm ruột thừa cấp tính và bệnh này phổ biến hơn.
Biểu hiện: Lúc đầu trẻ cảm thấy đau tức vùng bụng trên (vùng bụng) hoặc quanh rốn, vài tiếng sau chuyển sang đau vùng bụng dưới rốn bên phải. Dùng tay ấn vào bụng dưới bên phải của trẻ sẽ khiến trẻ quấy khóc, trẻ thường kèm theo các triệu chứng như buồn nôn và nôn, sau đó là sốt, thân nhiệt có thể tăng cao tới 38,5. Đau bụng nhìn chung không dữ dội nhưng trẻ thường nằm co chân phải trên giường, đi cong thắt lưng và vã mồ hôi.
Ngoài đau bụng, nó còn có thể kèm theo các triệu chứng sau:
- Buồn nôn và nôn: Hầu hết trẻ em đều kèm theo cảm giác buồn nôn và nôn, chất nôn ra phần lớn là thức ăn chưa tiêu hóa.
- Sốt: Hầu hết trẻ bắt đầu sốt ngay sau khi bị đau bụng, đôi khi trẻ quấy khóc và sốt xuất hiện cùng lúc.
- Sợ xoa bụng: Trẻ sợ bố mẹ hoặc bác sĩ ấn mạnh vào vùng bụng dưới bên phải. Cũng có một số trẻ có các triệu chứng không điển hình, chẳng hạn như lúc đầu bị tiêu chảy, gần giống như viêm ruột. Vì vậy, nếu phát hiện trẻ có các biểu hiện trên cần đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt.
Vì viêm ruột thừa cấp thường kèm theo sốt, trẻ bị đau bụng không điển hình rất dễ nhầm với cảm lạnh, tiêu chảy nên các bậc phụ huynh cũng cần chú ý và quan sát kỹ.
Đau bụng do nhiễm khuẩn
Bệnh thường xảy ra vào mùa hè và mùa thu, nguyên nhân chủ yếu do nhiễm vi khuẩn do vệ sinh ăn uống không cẩn thận.
Biểu hiện: Khởi phát thường nhanh, đầu tiên có thể sốt cao từ 39°C trở lên, tần suất tiêu chảy tăng lên, đau bụng kịch phát trước khi tiêu chảy, có tiếng ran rít ở ruột nhưng chướng bụng không rõ ràng. Trẻ bị mất nước nghiêm trọng, độ đàn hồi của da kém và mệt mỏi. Trẻ bị nôn trớ thường xuyên.
Ngoài ra, đau bụng do nhiễm khuẩn mãn tính, trẻ thường bị suy dinh dưỡng. Vì vậy cha mẹ nên sắp xếp chế độ ăn cho trẻ hợp lý. Ngoài việc tránh các thức ăn thô, lạnh, khó tiêu, dầu mỡ, cố gắng cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ trong thời gian ngắn hạn.
Đau đường do tiêu hóa kém ở trẻ em
Từng cơn lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian nhất định, mỗi cơn đau ngắn; nói chung không quá 10 phút. Đau bụng chủ yếu xảy ra ở vùng bụng dưới rốn. Cơn đau có khi dừng lại rồi tái phát. Đau bụng có thể nhẹ hoặc dữ dội; có trường hợp nặng trẻ có thể khóc lâu, lăn lộn. Trong thời gian liên tục, toàn bộ bụng mềm và có thể kèm theo nôn mửa.
Đau bụng sinh lý
Một số trẻ bị đau bụng kịch phát không rõ nguyên nhân, đi khám không tìm ra nguyên nhân; dùng thuốc trị co thắt ruột; tẩy giun cũng không hiệu quả. Thực tế, đau bụng kiểu này có thể là hiện tượng sinh lý bình thường. Biểu hiện là đau không đều và mức độ đau không thống nhất. Nhẹ hơn thì chỉ tức bụng, nặng hơn là đau bụng. Tuy nhiên, cơn đau này có thể thuyên giảm nhanh chóng, trạng thái tinh thần, chế độ ăn uống và sinh hoạt của trẻ sẽ trở lại bình thường sau khi thuyên giảm.
Loại đau bụng này phổ biến hơn ở trẻ em 8 tuổi. Cơ chế có thể là do trẻ lớn và phát triển nhanh, lượng máu cung cấp cho cơ thể không đủ trong một thời gian; đường ruột bị thiếu máu cục bộ tạm thời; cơ thành ruột co bóp mạnh gây ra cơn đau bụng kịch phát.
Phương pháp chẩn đoán
Nếu tình trạng đau bụng dưới rốn ở trẻ kéo dài, hay khi đau bụng đi kèm với các triệu chứng như sốt; vàng da; đi ngoài có máu; buồn nôn và ói mửa liên tục hay sưng bụng dưới… cha mẹ nên cho trẻ đến gặp bác sĩ ngay lập tức.
Để chẩn đoán nguyên nhân khiến bé 8 tuổi bị đau bụng dưới rốn, các bác sĩ có thể cho trẻ tiến hành siêu âm, nội soi ổ bụng hoặc chụp X-quang để biết chính xác các vấn đề ở bên trong các cơ quan tiêu hóa. Cuối cùng kết hợp với các triệu chứng của trẻ để đưa ra kết luận chính xác nhất.
Cách giảm và phòng ngừa đau bụng dưới rốn cho trẻ
Để cải thiện hiệu quả tình trạng đau bụng dưới rốn, cha mẹ nên tăng cường các chất dinh dưỡng cho trẻ; xây dựng một chế độ ăn hợp lý và không quên bổ sung nhiều rau xanh và hoa quả. Trẻ em thường không thích ăn rau xanh, điều này cũng gây ra các ảnh hưởng đến tiêu hóa và dẫn đến đau bụng.
Đặc biệt không cho trẻ ăn các đồ ăn chưa nấu chín. Vệ sinh tay chân cho trẻ sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn. Cha mẹ cũng hãy nhớ cho trẻ tẩy giun định kỳ 6 tháng/ lần.
Trong trường hợp được chẩn đoán mắc bệnh, các bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị tốt nhất cho trẻ và cha mẹ nên tuân thủ theo đúng chỉ dẫn này. Lưu ý, khi chưa biết nguyên nhân đau bụng không nên tùy ý cho trẻ uống thuốc. Bởi nếu không đúng bệnh, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Trong trường hợp trẻ bị viêm ruột thừa, các bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật.
Cải thiện tình trạng đau bụng dưới rốn của trẻ bằng dầu xoa
Dầu xoa là một phát minh mới giúp cải thiện tình trạng đau bụng dưới rốn ở trẻ. Khi trẻ có triệu chứng đau bụng, cha mẹ chỉ cần thoa dầu và xoa nhẹ nhàng quanh vùng bụng; các cơn đau sẽ dần thuyên giảm.
Dầu xoa thẩm thấu qua da để trị bệnh
Trong khi đa phần các phương pháp điều trị hiện nay đều chủ yếu sử dụng thuốc uống để cải thiện triệu chứng thì dầu xoa lại khắc phục cơn đau từ gốc. Thuốc uống thường có công dụng giảm đau nhanh. Nhưng cũng phải nói rằng, thuốc tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ tác dụng phụ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Trong khi đó, với thành phần lành tính; kết hợp liệu pháp tác động ngoài da để thẩm thấu sâu bên trong cơ thể; giúp loại bỏ hoàn toàn nguy cơ tái phát.
Cơ chế dẫn thuốc thẩm thấu ngoài da được xem là phương pháp chữa bệnh an toàn. Khi xoa dầu vào vùng bụng dưới rốn bị đau, các thành phần đi sâu và tác động trực tiếp vào vùng ổ bụng. Phát huy công dụng kích thích lưu thông, tiêu hóa; loại bỏ hoàn toàn các ổ viêm, các chất độc hại có trong đường ruột ra khỏi cơ thể. Từ đó cải thiện hoạt động của các cơ quan tiêu hóa. Cơn đau giảm dần rồi từ từ biến mất.
Bên cạnh đó, các thành phần được kết tinh trong dầu xoa còn có công dụng kích thích tăng sinh lợi khuẩn trong đường ruột. Lợi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích tiêu hóa và hạn chế sự xâm nhập của các vi khuẩn có hại. Lợi khuẩn được tăng sinh, hoạt động của hệ tiêu hóa mới thực sự được đảm bảo an toàn. Nguy cơ đau bụng không còn tái phát.
Ưu điểm của phương pháp chữa bệnh theo cơ chế thẩm thấu qua da
Cơ chế thẩm thấu qua da của dầu xoa giúp cải thiện tận gốc các cơn đau. Với công dụng đi sâu gấp nhiều lần so với phương pháp thông thường; vừa giúp thuyên giảm nhanh chóng các cơn đau ở trẻ, vừa hạn chế nguy cơ tái phát. Đây cũng là phương pháp loại bỏ nguy cơ phụ thuộc thuốc lâu dài; cũng như tránh được tác dụng phụ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.
Trong trường hợp, trẻ đang điều trị các bệnh lý khác như viêm họng; cảm cúm hay các bệnh về hô hấp, việc sử dụng dầu xoa hoàn toàn không gây ảnh hưởng. Trong khi thuốc uống dẫn qua tạng phủ thì dầu xoa lại được dẫn trực tiếp theo cách thẩm thấu qua da; đi trực tiếp vào vùng bụng đau. Cơ chế tác động của hai phương pháp khác nhau; do đó, không xảy ra tình trạng tương tác hay kích ứng.
Hiệu quả khi sử dụng dầu xoa
Hiệu quả của dầu xoa đã được chứng minh qua kết quả thử nghiệm lâm sàng thành công trên rất nhiều trường hợp bị đau bụng. Sử dụng dầu xoa theo đúng hướng dẫn, tình trạng đau bụng dưới rốn có sự biến chuyển nhanh chóng; rõ rệt.
Theo các bác sĩ, chuyên gia, việc vận dụng cơ chế thẩm thấu qua da để chữa bệnh là phương pháp đột phá. Cao không chỉ có công dụng cải thiện tận gốc mà còn đảm bảo an toàn cho sức khỏe của trẻ. Có rất nhiều dầu xoa có công bụng giảm đau bụng dưới rốn, nhưng chưa có sản phẩm nào có thể chữa khỏi hoàn toàn. Và dầu xoa đã làm được điều đó.
Bé 8 tuổi đau bụng dưới rốn dù nhẹ, nhưng nếu đau thường xuyên tái phát cũng nên được khắc phục sớm để tránh ảnh hưởng đến tiêu hóa. Nếu cha mẹ muốn khắc phục sớm tình trạng này cho trẻ một cách an toàn, hiệu quả, cha mẹ có thể tham khảo và lựa chọn sản phẩm dầu xoa.